Cuối năm 2011 khi cà phê tán gẫu cùng một số người bạn, chúng tôi
tình cờ nghe được một câu chuyện về việc học TOEIC của người đi làm và
cũng từng học TOEIC trong thời sinh viên..
Phần 1: Câu chuyện một Sinh viên học TOEIC
Hùng là sinh viên của một trường đại học lớn tại Hà Nội, với xuất phát là học sinh của một trường chuyên. Với tư chất thông minh, sự chăm chỉ của mình, bạn có kết quả học tập đại học khá xuất sắc với điểm trung bình trên 8.5. Hùng cũng rất năng động, là phó chủ nhiệm của câu lạc bộ trong trường đại học và đi làm thêm từ năm thứ nhất. Đến năm thứ 4, theo quy định của nhà trường bạn cần có chứng chỉ TOEIC trên 450 để đủ điều kiện ra trường. Với quyết tâm cao, Hùng tìm hiểu các trung tâm luyện thi TOEIC tại Hà Nội, hỏi han bạn bè và quyết định đăng ký một khóa học TOEIC tại một trung tâm luyện thi TOEIC khá “nổi tiếng”, với một danh sách dài các học viên “đạt điểm cao”. Sau một thời gian, Hùng đã hoàn thành một khóa học TOEIC tại trung tâm luyện thi TOEIC này với chi phí không hề rẻ, và từ số điểm ban đầu là 350 điểm Hùng đạt mức 500 điểm TOEIC, vượt yêu cầu 50 điểm TOEIC ra trường của trường đại học. Là người cầu toàn, Hùng cũng muốn tiếp tục nâng cao trình độ TOEIC của mình nhưng không có đủ tiền để học thêm tiếp và thời gian ra trường tìm việc cũng đã đến.
Ra trường, với tấm bằng tốt nghiệp loại giỏi và kinh nghiệm làm thêm và tham gia hoạt động ngoại khóa cũng như 500 điểm TOEIC, Hùng không khó khăn gì khi ứng tuyển vào các công ty. Tuy nhiên, khi ứng tuyển vào ngân hàng T, Hùng đã bị loại do chưa đáp ứng điều kiện của ngân hàng về điểm TOEIC 600 điểm. Lúc này, Hùng tự trách bản thân sao không cố gắng đạt điểm cao TOEIC cao hẳn ngay từ lúc học tại trường đại học. Hùng đành tạm từ bỏ ước mơ làm việc tại ngân hàng T mà mình mong ước, làm việc tại một công ty khác “tạm ổn” nơi không yêu câu về TOEIC cao như ngân hàng T chờ thời gian “phục thù” và đạt mục tiêu TOEIC 600.
Phần 2: Câu chuyện một người đang đi làm muốn học TOEIC
Ban ngày đi làm khoảng 18h30 mới về đến nhà nên Hùng quyết định tự học TOEIC ở nhà. Hùng nghĩ “mình đã từng học TOEIC ở trung tâm nổi tiếng, học hết các tips của thầy, lẽ nào mình không tăng được 100 điểm TOEIC”. Sau 2 tháng tự ôn luyện ở nhà, làm thêm nhiều đề thi TOEIC, Hùng đăng ký thi lại TOEIC. Lần này, Hùng cảm thấy mình làm bài “rất tốt”, 7 ngày sau Hùng nhận được thông báo điểm. Bạn đoán xem Hùng được bao nhiêu điểm?600 điểm
KHÔNG! Hùng chỉ được 595 điểm, thiếu 5 điểm nữa là đạt yêu cầu tuyển dụng của ngân hàng. Hùng hết sức thất vọng và đăng ký thi lại sau 1 tuần. Lần này, Hùng đạt đúng 600 điểm TOEIC.
Tôi kể lại câu chuyện của Hùng vì nó rất điển hình, điển hình cho nhiều sinh viên, điển hiển cho nhiều người đi làm. Một số bài học hiển hiện qua câu chuyện này:
o Với sinh viên: nên có kế hoạch học TOEIC từ sớm, không chỉ học để đạt điểm TOEIC mà trường yêu cầu mà còn để đạt điểm TOEIC mà công việc mơ ước của mình yêu cầu. Nếu chúng ta học “vừa đủ” điểm mục tiêu, khi thi thật do áp lực thi cử, chúng ta sẽ đạt điểm “vừa thiếu” điểm mục tiêu.
o Với người đi làm: việc học, dù là tự học hay đi học thêm, cùng lúc với việc đi làm là hết sức gian khổ. Thiếu thời gian, sức khỏe và năng lượng không đảm bảo sau 8-9 tiếng làm việc ở cơ quan khiến cho việc học vốn đã khó càng trở nên khó.
Qua trao đổi thêm với Hùng và nhiều sinh viên, người đi làm khác, tôi thấy được một vấn đề chung cho việc học TOEIC hiện nay ở Việt Nam. Vấn đề này rất nhức nhối, lặp đi lặp lại. Đó là việc học TOEIC không hiệu quả, tốn tiền, tốn thời gian, dù người học là người thông minh và chăm chỉ. Nguyên nhân chủ yếu của việc học TOEIC không hiệu quả không đến từ người học. Vậy nó đến từ đâu? Nó đến từ chỗ mọi người ít nghĩ đến nhất !!! Đó chính là Phương pháp và Chất lượng giảng dạy của các trung tâm luyện thi TOEIC hiện nay.
Câu chuyện này thôi thúc chúng tôi làm sao để giải quyết vấn đề: giúp cho việc TOEIC hiệu quả và đạt được kết quả lâu dài hơn. Công việc chuẩn bị được thực hiện trong 1 năm cho đến 2012 Trung tâm TUANTOEIC ra đời để thực hiện sứ mệnh của mình .
Phần 1: Câu chuyện một Sinh viên học TOEIC
Hùng là sinh viên của một trường đại học lớn tại Hà Nội, với xuất phát là học sinh của một trường chuyên. Với tư chất thông minh, sự chăm chỉ của mình, bạn có kết quả học tập đại học khá xuất sắc với điểm trung bình trên 8.5. Hùng cũng rất năng động, là phó chủ nhiệm của câu lạc bộ trong trường đại học và đi làm thêm từ năm thứ nhất. Đến năm thứ 4, theo quy định của nhà trường bạn cần có chứng chỉ TOEIC trên 450 để đủ điều kiện ra trường. Với quyết tâm cao, Hùng tìm hiểu các trung tâm luyện thi TOEIC tại Hà Nội, hỏi han bạn bè và quyết định đăng ký một khóa học TOEIC tại một trung tâm luyện thi TOEIC khá “nổi tiếng”, với một danh sách dài các học viên “đạt điểm cao”. Sau một thời gian, Hùng đã hoàn thành một khóa học TOEIC tại trung tâm luyện thi TOEIC này với chi phí không hề rẻ, và từ số điểm ban đầu là 350 điểm Hùng đạt mức 500 điểm TOEIC, vượt yêu cầu 50 điểm TOEIC ra trường của trường đại học. Là người cầu toàn, Hùng cũng muốn tiếp tục nâng cao trình độ TOEIC của mình nhưng không có đủ tiền để học thêm tiếp và thời gian ra trường tìm việc cũng đã đến.
Ra trường, với tấm bằng tốt nghiệp loại giỏi và kinh nghiệm làm thêm và tham gia hoạt động ngoại khóa cũng như 500 điểm TOEIC, Hùng không khó khăn gì khi ứng tuyển vào các công ty. Tuy nhiên, khi ứng tuyển vào ngân hàng T, Hùng đã bị loại do chưa đáp ứng điều kiện của ngân hàng về điểm TOEIC 600 điểm. Lúc này, Hùng tự trách bản thân sao không cố gắng đạt điểm cao TOEIC cao hẳn ngay từ lúc học tại trường đại học. Hùng đành tạm từ bỏ ước mơ làm việc tại ngân hàng T mà mình mong ước, làm việc tại một công ty khác “tạm ổn” nơi không yêu câu về TOEIC cao như ngân hàng T chờ thời gian “phục thù” và đạt mục tiêu TOEIC 600.
Phần 2: Câu chuyện một người đang đi làm muốn học TOEIC
Ban ngày đi làm khoảng 18h30 mới về đến nhà nên Hùng quyết định tự học TOEIC ở nhà. Hùng nghĩ “mình đã từng học TOEIC ở trung tâm nổi tiếng, học hết các tips của thầy, lẽ nào mình không tăng được 100 điểm TOEIC”. Sau 2 tháng tự ôn luyện ở nhà, làm thêm nhiều đề thi TOEIC, Hùng đăng ký thi lại TOEIC. Lần này, Hùng cảm thấy mình làm bài “rất tốt”, 7 ngày sau Hùng nhận được thông báo điểm. Bạn đoán xem Hùng được bao nhiêu điểm?
KHÔNG! Hùng chỉ được 595 điểm, thiếu 5 điểm nữa là đạt yêu cầu tuyển dụng của ngân hàng. Hùng hết sức thất vọng và đăng ký thi lại sau 1 tuần. Lần này, Hùng đạt đúng 600 điểm TOEIC.
Tôi kể lại câu chuyện của Hùng vì nó rất điển hình, điển hình cho nhiều sinh viên, điển hiển cho nhiều người đi làm. Một số bài học hiển hiện qua câu chuyện này:
o Với sinh viên: nên có kế hoạch học TOEIC từ sớm, không chỉ học để đạt điểm TOEIC mà trường yêu cầu mà còn để đạt điểm TOEIC mà công việc mơ ước của mình yêu cầu. Nếu chúng ta học “vừa đủ” điểm mục tiêu, khi thi thật do áp lực thi cử, chúng ta sẽ đạt điểm “vừa thiếu” điểm mục tiêu.
o Với người đi làm: việc học, dù là tự học hay đi học thêm, cùng lúc với việc đi làm là hết sức gian khổ. Thiếu thời gian, sức khỏe và năng lượng không đảm bảo sau 8-9 tiếng làm việc ở cơ quan khiến cho việc học vốn đã khó càng trở nên khó.
Qua trao đổi thêm với Hùng và nhiều sinh viên, người đi làm khác, tôi thấy được một vấn đề chung cho việc học TOEIC hiện nay ở Việt Nam. Vấn đề này rất nhức nhối, lặp đi lặp lại. Đó là việc học TOEIC không hiệu quả, tốn tiền, tốn thời gian, dù người học là người thông minh và chăm chỉ. Nguyên nhân chủ yếu của việc học TOEIC không hiệu quả không đến từ người học. Vậy nó đến từ đâu? Nó đến từ chỗ mọi người ít nghĩ đến nhất !!! Đó chính là Phương pháp và Chất lượng giảng dạy của các trung tâm luyện thi TOEIC hiện nay.
Câu chuyện này thôi thúc chúng tôi làm sao để giải quyết vấn đề: giúp cho việc TOEIC hiệu quả và đạt được kết quả lâu dài hơn. Công việc chuẩn bị được thực hiện trong 1 năm cho đến 2012 Trung tâm TUANTOEIC ra đời để thực hiện sứ mệnh của mình .
Thầy Tuấn dạy TOEIC thì quá hay rồi, ko còn gì phải chê nữa
ReplyDeletetags: Ôn thi TOEIC